Thứ Bảy, 11 tháng 11, 2017

Bể tách mỡ có mặt đầu tiên tại Sài Gòn

Bể tách mỡ xuất hiện từ thế kỷ XIV tại Pháp nơi sử dụng quá nhiều hợp chất béo trong bánh và thực phẩm. Trong quá trình xâm chiếm Việt Nam những năm 40 của thế kỷ trước người pháp có đưa bể tách mỡ vào sử dụng trong các nhà hàng, quán bar để phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt của họ. 
  Và từ đó, bể tách mỡ được xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam chính là Miền Nam Việt Nam ( Sài Gòn ). Qua thời gian, khi đất nước thống nhất giành lại được độc lấp. Bể tách mỡ được sử dụng khắp nơi trên toàn quốc, cho từ hộ gia đình, khu chung cư, khu chế xuất, nhà máy xử lý nước thải, bếp ăn tập thể...
Bể tách mỡ xuất hiện ở vùng miền nào của Việt Nam đầu tiên

   Bể tách mỡ trước đây được làm chủ yếu bằng sắt, sau khi tìm ra các vật liệu mới thì bế tách mỡ phát triển thêm như bể tách mỡ làm bằng inox 304, bể tách mỡ inox 201, bể tách mỡ composite, bể tách mỡ nhựa PVC, bế tách mỡ làm bằng cao su HDPE và thậm chí bể tách mỡ được xây dựng thành hầm từ gạch và xi măng. Nhưng chung quy lại, bế tách mỡ làm bằng vật liệu inox 304 là sản phẩm thông dụng, có tính thẩm mỹ và độ bền cao nhất.

      Qua từng thời kỳ, Việt Nam được chia tách theo nhiều cách khác nhau và có những giai đoạn. Hầu hết đều dựa vào sự khác biệt về địa lý mà phân chia. Hiện nay, toàn lãnh thổ Việt Nam được phân chia thành các vùng kinh tế – xã hội như sau:
1. Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, gồm 15 tỉnh:
Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh.

Kỳ vĩ và ngoạn mục! Vùng trung du Bắc Bộ được thiên nhiên khéo tô vẽ tạo nên những ngọn núi cao vút mây mù, những vực thẳm hun hút chênh vênh. Vùng đất này còn quá nhiều điều để khám phá! Nếu chia tách về mặt địa lý, thì vùng này được chia thành 2 tiểu vùng nhỏ là Đông Bắc và Tây Bắc, quá quen thuộc với dân Phượt. Mình đã đi được một số tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và Tuyên Quang.
Hùng vĩ và ngoạn mục. Vùng trung du Bắc Bộ được thiên nhiên ưu đãi cho những cảnh sắc đẹp như những bức tranh…
(Ô Quy Hồ, đệ nhất đỉnh đèo Tây Bắc – 10/2009)
2. Vùng đồng bằng sông Hồng, gồm 10 tỉnh, thành phố: 
Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Vĩnh Phúc.

3. Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, gồm 14 tỉnh, thành phố: 
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Vùng này thực ra cũng chia thành 2 tiểu vùng: Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Là chiếc eo thon thả của nàng thiếu nữ Việt Nam, miền Trung khô cằn sỏi đá được tạo hóa ban cho những bãi biển tuyệt đẹp chạy dọc theo dãy Trường Sơn hùng vĩ…
Vùng này vẫn còn Bắc Trung Bộ chưa tới được, haizzzz…

Núi và biển tiếp giáp nhau, tạo thành bức họa toàn bích; và cũng vì thế, một dãy đất miền trung luôn phải chịu bão tố hàng năm.
(Hải Vân, đỉnh mây mù miền Trung – 09/2009)
4. Vùng Tây Nguyên, gồm 5 tỉnh: 
Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Từng được gọi là Cao nguyên Trung phần, Hoàng Triều Cương Thổ, vùng Tây Nguyên hiện nay vẫn còn giữ được tỉ lệ rừng cây bạt ngàn (tuy càng ngày càng bị khai thác triệt để). Vì đa phần đất đai đều nằm trên cao nguyên, nên không khí Tây Nguyên mát mẻ trong lành.
Ngoại trừ Đà Lạt đi muốn mòn dép, Gia Lai mới đến lần đầu, phần còn lại cũng chưa có cơ hội khám phá.

Trong một số tranh luận, có ý kiến cho rằng Tây Nguyên chỉ được xem là một tiểu vùng trực thuộc Nam Trung Bộ. Tuy nhiên, theo cá nhân mình thì xét về yếu tố địa lý và xã hội, Tây Nguyên phải là một đặc vùng riêng biệt. (Thực tế là theo phân cấp hành chính nhà nước, Tây Nguyên là 1 vùng riêng biệt).
Đến cao nguyên lãng mạn, để tìm về chốn bình yên…
(Tuyền Lâm Lake, Đà Lạt – 11/2009)
5. Vùng Đông Nam Bộ, gồm 6 tỉnh, thành phố: 
Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Đây được xem là khu kinh tế trọng điểm của cả nước. Là vệ tinh của TPHCM, các tỉnh Đông Nam Bộ hiện tại là những tỉnh công nghiệp phát triển quy mô và được quan tâm quy hoạch, đầu tư mạnh mẽ.
Vùng đô thị công nghiệp phát triển, nhưng không kém phần thi vị…
(Thủ Dầu Một, Bình Dương – 5/2009)
6. Vùng đồng bằng sông Cửu Long, gồm 13 tỉnh, thành phố: 
Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Hào sảng và giản dị, vùng này quen thuộc với tên gọi Miền Tây. Nằm quanh khu vực hạ lưu của sông Mekong, các tỉnh Miền Tây hưởng trọn sự trù phú từ phù sa và thủy sản mà sông mẹ mang lại, từ đó vun đắp cho lớp lớp thế hệ những con người phóng khoáng đúng chất đồng bằng. Miền Tây vẫn còn Sóc Trăng và Bạc Liêu.
Gia công bể tách mỡ inox 304

   Nhưng bể tách mỡ đã được in dấu đầu tiên tại TP HCM và giờ nó là thiết bị không thể thiếu trong mỗi gia đình, nhà hàng và trong hệ thống xử lý nước thải chứa dầu mỡ khu chế xuất.

   Liên hệ Hotline: 0983 265 215 để được tư vấn kỹ hơn về bể tách mỡ.
Fanpage:
https://www.facebook.com/betachmoinox/

Thứ Bảy, 28 tháng 10, 2017

Đâu là kích thước chuẩn cho một bể tách mỡ gia đình

Ai cũng hỏi chúng tôi kích thước chuẩn cho bể tách mỡ gia đình là bao nhiêu?
Đó là câu hỏi khiến cho các kỹ sư của chúng tôi vất vả tìm kiếm.
Đâu là kích thước chuẩn cho một bể tách mỡ gia đình

   Cuối cùng dựa trên tính toán về trọng lượng riêng của chất lỏng, lưu lượng nước xả, lực đẩy ac si mét (Archimedes), khoảng cách vách ngăn, theo tiêu chuẩn cấp thoát nước và cả kinh nghiệm thi công thì chúng tôi đã tìm ra kích thước bể tách mỡ phù hợp nhất cho gia đình đó là: DxRxC = 400x200x350mm ~ 20lit ( Phần thành bể không chứa nước ). Kích thước này phù hợp cho cả bể tách mỡ vật liệu inox 304, bể tách mỡ vật liệu 201, bể tách mỡ vật liệu composite, nhựa.
Tuy nhiên, với quy chuẩn này có thể sẽ không phù hợp với việc lắp đặt vì không gian trong mỗi gia đình là khác nhau. Do vậy, khi khác hàng hỏi mua bể tách mỡ đối với gia đình. Chúng tôi thường hỏi chi tiết không gian sử dụng trong mỗi gia đình. Thậm chí có nhân viên kỹ thuật đi khảo sát và đưa ra phương án tối ưu nhất cho việc thi công lắp đặt bể tách mỡ cho phù hợp.
Liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất. Hotline: 0983 265 215
Fanpage:

Thứ Năm, 5 tháng 10, 2017

Cách lắp đặt bể tách mỡ Inox 304

BỂ TÁCH MỠ
* * *
**
*


Hướng dẫn lắp đặt và vận hành



*             *            *



BỂ TÁCH MỠ - THÙNG LỌC MỠ - BỂ BẪY MỠ
Chất liệu inox tiêu chuẩn
Sản phẩm được thiết kế theo công suất xử lý
___________________________________________



LẮP ĐẶT

1. Nếu có thể lắp đặt bể tách mỡ ở nơi sạch sẽ khô ráo và có không gian để kiểm tra vệ sinh thiết bị
2. Bể tách mỡ phải đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lắp đặt trên hệ nền cứng

WARNING
Khách hàng cần phải được cảnh báo một cách đầy đủ nhất về các biện pháp bảo vệ khi lắp đặt thiết bị
NOTICE
Nếu bệ của bể không bằng phẳng thì cần phải chèn bể khi lắp đặt.
Nếu dây đai kết nối không chắc chắn cần phải đổi dây đai phù hợp
động quá tải, dễ gây hỏng hóc thiết bị
CAUTION
Không vận hành khi bể chưa được lắp rọ lọc

ĐƯỜNG ỐNG

1. Đường ống hút và xả  nối với bể phải đủ lớn để có thể đáp ứng cho lưu lượng khí tối đa với tổn áp do ma sát nhỏ nhất.
2. Ống và các phụ kiện thít chặt có thể bằng  nhựa PVC hoặc ống nhựa xoắn HDPE.
3. Không được phép để ống xả cao hơn bể tách mỡ
4. Tất cả hệ thống ống cần phải được làm sạch bên trong trước khi lắp đặt.


KIỂM TRA TRƯỚC KHI HOẠT ĐỘNG

1. Trước khi khởi động hệ thống, bể tách mỡ cần phải được mở ra để kiểm tra xem các vách ngăn có và rọ lọc có đặt đúng vị trí hay không.
2. Kiểm tra bể và đường ống khỏi các vật thể lạ, làm sạch nêu cần.
3. Tất cả các đầu nối phải chặt.
4. Ống đầu xả mở hết.
5. Bể tách mỡ cần phải vững trên mặt phẳng không rung lắc.
6. Dây ống đảm bảo không bị xoắn
8. Sau khi hoạt động một tuần,  kiểm tra trữa lượng mỡ ở ngăn bẫy mỡ và nước thải đầu ra căn chỉnh lại bể nếu cần thiết.
9. Cần phải đảm bảo chiều hút xả đúng của bể.
11. Kiểm tra lượng dầu mỡ định kỳ. Nên theo dõi và vệ sinh bể cũng như đường ống nếu có dấu hiệu dẫu mỡ đóng bánh.
Lắp đặt bể tách mỡ

* Muốn tư vấn lắp đặt và vận hành bể tách mỡ xin liên hệ hotline: 0983 265 215

Quá trình xử lý nước chứa dầu mỡ

Quá trình xử lý khi hệ thống đường ống thoát nước bị tắc rất phức tạp và tốn kém hoặc phải gọi sự trợ giúp của công ty vệ sinh môi trường chuyên thông hút đường ống để xử lý. Khi đó chi phí xử lý càng tăng cao.
   Từ đó chúng tôi đã dự vào các nghiện cứu khoa học từ các nước tiên tiến để tạo ra sản phẩm bể tách mỡ ( thùng lọc mỡ  hay bồn bẫy mỡ). Nhằm loại bỏ nguyên nhân chính gây tắc đường ống.
   Bể tách mỡ nhỏ gọn được thiết kế bằng thép không gỉ (inox 304) rất phù hợp đặt ngay dưới các bồn rửa bát, chậu thoát nước thải và có thể xử lý nước chứa dầu mỡ hiệu quả.
 *  Đặc biệt bể tách mỡ có các tính năng:
- Dễ dàng vệ sinh
- Xử lý dầu ăn, mỡ đạt hiệu suất cao
- Khả năng khử mùi tốt
- Giá thành thấp
- Kiểu dáng hiện đại
- Dễ dàng tháo lắp
- Đồ bền cao
=> Đó là lý do vì sao gia đình, nhà hàng, bếp ăn tập trung, khách sạn cần sử dụng bể tách mỡ. Giúp giữ vệ sinh môi trường và tiết kiệm.
Liên hệ:
THIETBICAPTHOATNUOC.COM
Hotline: 0983 265 215
Email: sales.capthoatnuoc@gmail.com

https://www.facebook.com/betachmoinox/

https://www.facebook.com/B%E1%BB%83-t%C3%A1ch-m%E1%BB%A1-Otank-926629204168168/?ref=bookmarks

Nên vệ sinh định kỳ bể tách mỡ

Bể tách mỡ là thiết bị dùng để tách dầu mỡ thừa sau quá trình sơ chế, vệ sinh ra khỏi nước thải. Được bố trí dưới chậu rữa trong bếp ăn của gia đình, căn tin, nhà hàng, khách sạn ... Nhằm ngặn chặn dầu mỡ thừa dính bám gây tắc đường ống.
     Trong hệ thống xử lý nước thải, bể tách mỡ có tác dụng tách bỏ lượng dầu mỡ khó phân hủy. Nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý.

Vệ sinh định kỳ bể tách mỡ, thùng lọc mỡ

Các nguyên nhân gây tắt đường ống:
- Thức ăn, nước vo gạo và dầu mỡ thừa thải ra trong quá trình vệ sinh thực phẩm, rửa chén đĩa sẽ bám vào và đóng cặn tại đường ống. Lâu ngày các cặn và mãng bám này dày thêm hoặc bị đóng rắn thành từng lớp bám vào đường ống gây nên hiện tượng tắt nghẽn.
- Một đường ống có thể bị tắt sau vài tháng hoặc sau vài năm sử dụng nếu không có phương pháp bảo vệ.
Các phương pháp thông đường ống:
- Phương pháp thủ công: Dùng dụng cụ đẩy các mãng bám, dây cáp có máy rung, bơm cao áp xịt làm hết thông tắt: Chi phí 250-300k cho một lần thông nếu thuê thợ, nếu tắt nặng phải đục tường thì chi phí lên tới vài triệu. Cách này có thể xử lý tắt tạm thời nhưng thường rất khó khăn đối với người không có kinh nghiệm vì vị trí tắt thường sâu từ 4-5 mét đến vài chục mét trong tường. Nếu thuê thợ thì tốn chi phí định kì vì sau một thời gian thì đường ống sẽ bị tắt lại.
- Phương pháp hóa chất: Dùng nước nóng, hóa chất thông ống hoặc kết hợp cả hai để đổ vào đường ống. Phương pháp này đôi khi hiệu quả nếu tắt ống do thức ăn thừa và dầu mỡ , nhưng nếu do cặn và dầu mỡ vôi hóa thành lớp thì cách này cũng không xử lý được do axit và nước nóng không thể phá vỡ được lớp cặn này. Đây cũng là giải pháp tạm thời, ít tốn kém hơn phương pháp thủ công nhưng hiệu quả thường không cao.
- Phương pháp dùng bể tách mỡ /bẫy mỡ : Sau quá trình vệ sinh, nước thải sẽ đi vào bể tách mỡ trước khi ra ống thoát. Dầu mỡ thừa nổi lên trên do nhẹ hơn nước, thức ăn thừa và cặn sẽ lắng ở đáy bể. Phần nước sạch theo ống thoát bể tách mỡ thoát thoát ra ngoài. Đây là cách duy nhất để xử lý triệt để nguyên nhân tắt đường ống. Bạn sẽ yên tâm là đường ống đã được bảo vệ. Không còn bực mình, tốn thời gian và công sức cho những lần đường ống bị tắt.

Tuy nhiên, để có một bể tách mỡ hoạt động cần lưu ý:
- Có thiết kế chuẩn, dạng nổi hay âm nền, ngăn mùi hôi, cân bằng áp suất và đạt tối ưu khi sử dụng.
- Phù hợp cho từng vị trí bể rửa cho nhà trệt, chung cư, nhà hàng hay căn tin.
- Vệ sinh mỡ thừa và cặn định kì.

Chi tiết:
https://www.facebook.com/B%E1%BB%83-t%C3%A1ch-m%E1%BB%A1-Otank-926629204168168/?ref=bookmarks

http://thietbicapthoatnuoc.com/vn/trang-chu/252-be-tach-mo-inox-304.html